Sử

Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 Bài 10 và Bài tập trắc nghiệm (Có đáp

3/5 - (2 bình chọn)

Qua bài viết này chúng tôi hy vọng sẽ giúp các bạn hiểu rõ về Sơ đồ tư duy bài 10 lịch sử 12 hay nhất

Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 bài 10 và bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX. Sau đây Gia sư Đà Nẵng chia sẻ các em học sinh đang ôn thi THPT Quốc Gia, tài liệu học Lịch sử 12 theo sơ đồ tư duy và làm bài tập trắc nghiệm theo bài. Với sơ đồ tư duy theo sự kiện Lịch sử giúp các em học và nhớ kiến thức một cách khoa học hơn. Ngoài ra còn có bộ các câu hỏi trắc nghiệm đi cùng giúp các em kiểm tra lại kiến thức.

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia (Có đáp án)

Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 bài 10 và bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX.

Sơ đồ tư duy lịch sử 12 và Trắc nghiệm lịch sử 12 từng bài có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia (Có đáp án)

Hội Gia sư Đà Nẵng chỉ tổng hợp và chia sẻ tài liệu học tập.Chúng tôi KHÔNG giải thích và KHÔNG giải bài tập giúp nhé.Mong các bạn thông cảm nha.

Sơ đồ tư duy lịch sử 12 Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX

Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 bài 10 và bài tập trắc nghiệm (Có đáp án) - Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX.
Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 bài 10 và bài tập trắc nghiệm (Có đáp án) – Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM – Sơ đồ tư duy lịch sử 12 Bài 1

Câu 1: Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ làA. khoa học gắn liền với kỹ thuật. B. kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất. C. thời gian ứng dụng các phát minh vào sản xuất và đời sống diễn ra nhanh.D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

Câu 2: Các mốc thời gian đánh dấu hai giai đoạn phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai làA. từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 và sau cuộc khủng hoảng năm lượng 1973 đến nay.B. từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 80 và nửa sau những năm 80 đến nay.C. từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 60 và từ nửa sau những năm 60 đến nay.D. từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 90 và nửa sau những năm 90 đến nay.

Xem Thêm:   87 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 17 có đáp án 2023 - Tailieumoi.vn

Câu 3: NAFTA là tên viết tắt củaA. diễn đàn hợp tác Á – Âu. B. Hiệp ước Thương mại tự do Bắc Mĩ.C. ngân hàng thế giới. D. diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương.

Câu 4: Xu thế toàn cầu hóa bắt đầu xuất hiện từ thời gian nào?A. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX. B. Cuối những năm 80 của thế kỉ XX.C. Đầu những năm 80 của thế kỉ XX. D. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX.

Câu 5: Nước nào khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần thứ hai?A. Mĩ. B. Nhật Bản. C. Anh. D. Liên Xô.

Câu 6: Đặc trưng cơ bản của cách mạng kỹ thuật là gì?A. Cải tiến việc tổ chức sản xuất. B. Cải tiến, hoàn thiện những phương tiện sản xuất.C. Cải tiến việc quản lý sản xuất D. Cải tiến việc phân công lao động.

Câu 7: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật hiện đại dẫn đến hiện tượng gì?A. Sự bùng nổ thông tin. B. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế.C. Chảy máu chất xám. D. Sự đầu tư vào khoa học cho lãi cao.

Xem Ngay: Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 17 (có đáp án): Nước Việt Nam dân chủ

Câu 8: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần hai là gì?A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ. B. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ.C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rông.

Câu 9: Hạn chế lớn nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật lần hai làA. chế tạo vũ khí hiện đại đặt nhân loại trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.B. ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động, các loại dịch bệnh mới.C. dẫn đến biến đổi khí hậu.D. tình trạng khủng bố, gây nên tình hình căng thẳng trên thế giới.

Câu 10: Từ năm 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?A. Cách mạng xanh trong nông nghiệp. B. Cách mạng trắng trong nông nghiệp.C. Cách mạng công nghiệp. D. Cách mạng khoa học – công nghệ.

Câu 11: Vì sao giai đoạn thứ hai của cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại được gọi là cách mạng khoa học – công nghệ?A.Vì cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực công nghệ và cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoahọc – kĩ thuật.B. Vì đã cải tiến, hoàn thiện phương tiện sản xuất.C. Vì khoa học trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ.D. Vì mọi phát minh đều bắt nguồn từ khoa học.

Xem Thêm:   Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 12 (có đáp án): Phong trào dân tộc dân

Câu 12: Một tác động tích cực của cách mạng khoa học – công nghệ làA. tăng năng suất lao động. B. sản xuất ra nhiều loại vũ khí có tính hủy diệt cao.C. bệnh tật ngày càng giảm nhanh. D. môi trường trong sạch, lành mạnh.

Câu 13: Nguồn gốc chính của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật nửa sau thế kỷ XX là gì?A. Do những biến cố của khí hậu. B. Do thế giới bước vào giai đoạn phát triển mới.C. Do các nước tư bản tạo ra. D. Do những đòi hỏi của cuộc sống và sản xuất.

Câu 14: Cách mạng khoa học – công nghệ đã gây nên những hậu quả tiêu cực, trong đó nghiêm trọng nhất làA. tình trạng ô nhiễm môi trường. B. tai nạn lao động và giao thông.C. chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt. D. tạo ra các loại dịch bệnh mới.

Câu 15: Bản chất của toàn cầu hóa làA. sự gia tăng các mối liên hệ, tác động, phụ thuộc giữa các quốc gia. B. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ quốc tế.C. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế. D. sự phát triển của các công ty xuyên quốc gia.

Câu 16: Một hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ trên thế giới từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX làA. đưa loài người bước sang nền văn minh trí tuệ. B. mở ra một kỷ nguyên mới trong lĩnh vực công nghệ.C. đưa loài người bước sang nền văn minh thông tin. D. thế giới diễn ra xu thế toàn cầu hóa

Câu 17: Nội dung nào không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?A. Sự tác động, phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia trên thế giới.B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.D. Sự ra đời của các tổ chức lien kết kinh tế quốc tế và khu vực.

Câu 18: Tổ chức liên kết kinh tế thể hiện xu thế toàn cầu hóa của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á làA. ASEM. B. APEC. C. AFTA. D. NAFTA.

Câu 19: Tổ chức liên kết kinh tế khu vực lớn nhất thế giới thể hiện xu thế toàn cầu hóa làA. EU. B. APEC. C. AFTA. D. NAFTA.

Câu 20: Một trong những tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa làA. sự tác động, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc.B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại quốc tế và khu vực.C. phát triển các mối quan hệ quốc tế.D. thúc đẩy nhanh, mạnh việc phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.

Xem Thêm:   Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia năm

Xem Ngay: 87 câu Trắc nghiệm Lịch sử 12 Bài 17 có đáp án 2023 – Tailieumoi.vn

Câu 21: Một trong những tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa làA. gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường. B. tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc.C. các loại dịch bệnh mới xuất hiện. D. tạo ra các loại vũ khí hủy diệt.

Câu 22: Tổ chức liên kết kinh tế thể hiện xu thế toàn cầu hóa ở châu Á – Thái Bình Dương làA. ASEM. B. APEC. C. AFTA. D. NAFTA.

Câu 23. Tại sao gọi là cuộc cách mạng khoa học – công nghệ?A. Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.B. Do công nghệ được chú trọng đầu tư phát minh.C. Công nghệ được áp dụng vào tất cả các ngành sản xuất và đời sống xã hội.D. Có nhiều phát minh sáng chế trong lĩnh vực công nghệ.

Câu 24. Tại sao nói “Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI”?A. Tạo môi trường hòa bình để các dân tộc phát triển và cơ hội hợp tác để các nước tăng cường hợp tác về mọi mặt.B. Không bị chiến tranh đe dọa, tập trung phát triển đất nước.C. Có điều kiện ổn định về chính trị để phát triển.D. Có điều kiện để tăng cường mối quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực.

Câu 25. Bản chất của toàn cầu hóa là gì??A. Tăng lên mạnh mẽ sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.B. Sự tác động mạnh mẽ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.C. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.D. Sự tăng lên mạnh mẽ quan hệ thương mại quốc tế.

Câu 26. Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?A. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế. B. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.C. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế thế giới. D. Sự chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế giữa các nước trên thế giới.

Câu 27. Tổ chức nào dưới đây là tổ chức liên kết kinh tế thương mại lớn nhất thế giới?A. WTO. B. APEC. C. ASEM. D. NAFTA.

Câu 28. Đứng trước tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên con người cần dựa vào nhân tố nào sau đây?A. Nguồn năng lượng mới, vật liệu mới. B. Hệ thống máy tự động.C. Công cụ sản xuất mới. D. Nguồn năng lượng tái tạo.

Câu 29. Tác động nổi bật nhất của cuộc cách mạng khoa hoc-kĩ thuật hiện đại đối với thế giới là gì?A. Sự hình thành xu thế toàn cầu hóa. B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ quốc tế.C. Sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, chính trị quốc tế. D. Sự phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia.

Xem Thêm:   Đảng cộng sản Việt Nam ra đời - Sử 12 Bài 13 trang 83 - Download.vn

Câu 30. Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn nhằm mục tiêu gì?A. Tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. B. Đẩy mạnh quan hệ thương mại quốc tế.C. Tăng nhanh sự phát triển của công ti. D. Đẩy mạnh xu hướng toàn cầu hoá.

Câu 31. Ý nghĩa then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?A. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. B. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. D. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.

Câu 32. Cách mạng khoa học-kĩ thuật đặt ra cho các dân tộc yêu cầu gì cho sự sinh tồn của trái đất?A. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. B. Bảo vệ môi trường sinh thái.C. Bảo vệ nguồn năng lượng sẵn có. D. Bảo vệ nguồn sống con người.

Câu 33. Vấn đề nào sau đây có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay?A. Nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới. B. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.C. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài. D. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.

Xem Ngay: Lịch Sử 11 Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến … – VietJack.com

Câu 34. Quan hệ thương mại quốc tế tăng lên mạnh mẽ đã phản ánh vấn đề nào sau đây?A. Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau.B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao.C. Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng.D. Các công ti xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển.

Câu 35. Thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải đối mặt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay là gì?A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế. B. Trình độ quản lí còn thấp.C. Trình độ của người lao động còn thấp. D. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.

Câu 36. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta cần phải làm gì?A. Tiến hành cải cách sâu rộng. B. Thành lập các công ty lớn.C. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài. D. Khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinh tế.

Câu 37. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá hiện nay là gì?A. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ. B. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.C. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp. D. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.

Xem Thêm:   Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 và Bài tập trắc nghiệm - Gia sư Đà Nẵng

Câu 38. Trong xu thế phát triển chung của thế giới hiện nay, Việt Nam có những thời cơ gì để phát triển?A. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng KH-KT. B. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.C. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động. D. Ứng dụng các thành tựu KH-KT vào sản xuất.

Câu 39. Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt Nam?A. Là cơ hội đồng thời cũng là thách thức lớn đối với sự phát triển dân tộc.B. Là cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên, hiện đại hóa đất nước.C. Là một thách thức lớn đối với những nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.D. Không có ảnh hưởng gì đối với Việt Nam.

Sơ đồ tư duy môn Lịch Sử 12 bài 10 và bài tập trắc nghiệm (Có đáp án)Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỶ XX.

Hội Gia sư Đà Nẵng chỉ tổng hợp và chia sẻ tài liệu học tập.Chúng tôi KHÔNG giải thích và KHÔNG giải bài tập giúp nhé.Mong các bạn thông cảm nha.

Sơ đồ tư duy lịch sử 12 và Trắc nghiệm lịch sử 12 từng bài có đáp án

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 12 thi THPT Quốc gia (Có đáp án)

Hướng dẫn phụ huynh tuyển Gia sư dạy kèm tại nhà ở Đà Nẵng

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà NẵngTrung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

  • Trong khu vực gần nhà phụ huynh để tiện gia sư di chuyển
  • Phù hợp với yêu cầu của phụ huynh về giới tính, kỹ năng, kinh nghiệm, chuyên môn
  • Gia sư vui vẻ, nhiệt tình thân thiện.
  • Xác định dạy kèm tại nhà cho học sinh lâu dài theo thời gian yêu cầu của phụ huynh.

Hội Gia sư Đà Nẵng tự hào là Trung tâm gia sư dạy kèm tại nhà uy tín với phụ huynh và gia sư

Tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà, giới thiệu gia sư nhiệt tình, hiệu quả.Điện thoại: 0934490995Địa chỉ: 159 Yên Khê 2, Thanh Khê, Đà Nẵng, Việt NamWebsite: https://hoigiasudanang.comFacebook: https://facebook.com/hoigiasudanangGoogle Maps: https://g.page/HoiGiasuDaNang

Gia sư dạy kèm tại nhà ở Đà Nẵng

Phương Anh

Phương Anh là một độc giả trên website: https://thcshiephoa.edu.vn/ chuyên về lĩnh vực giáo dục và thông tin hữu ích. Cô ấy rất đam mê học hành và luôn tìm kiếm những kiến thức mới để nâng cao trình độ của mình. Với sự tò mò và ham học hỏi, Phương Anh luôn đọc và tìm hiểu những thông tin mới nhất về các chủ đề liên quan đến giáo dục, sức khỏe và cuộc sống. Cô ấy mong muốn chia sẻ những kiến thức hữu ích của mình để giúp đỡ những người khác có thể học hỏi và phát triển bản thân một cách tốt nhất.

Related Articles

Back to top button