افلام نيك جامد 3gpkings.pro سحاق بنات مصري desiscandle potnhub.org indian webcam videos سكس واضح 3gpjizz.info سكس الخدمه kajal agarwal porn gangbangporntrends.com gujarati choda chodi اجمل كس في العالم aflamsexaraby.com ضحك سكس harem impregnation hentai xhentaihd.org nu wa hentai milf neighbour porn bustyporn.info free porn aloha sunny leone hot xvideos porngonzo.mobi pregnant anal sex antarvadna afiporn.net www.xnxxx.xom xxxpunjab eromoms.info xxxdatcom lavanya tripathixxx sumotube.mobi shakilasexvideo ileana hot videos roxtube.mobi porn short video naked photos of radhika apte freepakistanixxx.com telugu videos x randids hugevids.mobi sexy video borivali wwwe xxxx tubepatrolporn.com blue film chudai video
Văn

Soạn văn 6 trang 37 Cánh Diều – Tập 1 – Download.vn

À ơi tay mẹ là một bài thơ hay viết về tình mẫu tử. Tác phẩm sẽ được tìm hiểu trong chương trình học của môn Ngữ văn lớp 6.

Soạn bài À ơi tay mẹ

Sau đây, Download.vn Soạn văn 6: À ơi tay mẹ, thuộc bộ sách Cánh Diều, rất hữu ích. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo.

Kiến thức Ngữ văn

1. Một số yếu tố hình thức của bài thơ

– Dòng thơ gồm các tiếng được sắp xếp thành hàng, các dòng thơ có thể giống hoặc khác nhau về độ dài ngắn.

– Vần là phương tiện tạo nhạc tính cơ bản của thơ dựa trên sự lặp lại (hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) phần vần của âm tiết. Vần có vị trí ở cuối dòng thơ gọi là vần chân, ở giữa dòng thơ gọi là vần lưng).

– Nhịp là những điểm ngắt hơi khi đọc một dòng thơ. Ngắt nhịp tạo ra sự hài hòa, đồng thời giúp hiểu đúng ý nghĩa của dòng thơ.

2. Thơ lục bát

– Lục bát là thể thơ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Mỗi bài thơ ít nhất gồm hai dòng với số tiếng cố định: dòng sáu tiếng (dòng lục) và dòng tám tiếng (dòng bát). Thơ lục bát gieo vần chân và vần lưng. Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát, tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.

– Ví dụ:

Việt Nam đất nước ta ơiMênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnCánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.

(Việt Nam quê hương ta, Nguyễn Đình Thi)

– Thơ lục bát thường ngắt nhịp chẵn (mỗi nhịp hai tiếng). Lục bát là thể thơ có sức sống mãnh liệt, mang vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam.

3. Biện pháp tu từ

Là việc sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt (về ngữ âm, từ ngữ, ngữ pháp, văn bản) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt vào và tạo ấn tượng với người đọc.

4. Biện pháp tu từ ẩn dụ

– Ẩn dụ (so sánh ngầm) là biện pháp tu từ theo đó, sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người đọc.

– Ví dụ, trong câu:

“Dưới trăng quyên đã gọi hèĐầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông”

(Nguyễn Du)

Màu đỏ của hoa lựu được ví như ngọn lửa lập lòe, tạo nên hình ảnh sống động và biểu cảm.

– Phân loại:

  • Ẩn dụ hình thức
  • Ẩn dụ cách thức
  • Ẩn dụ phẩm chất
  • Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Soạn bài À ơi tay mẹ – Mẫu 1

1. Chuẩn bị

– Bài thơ có được chia khổ. Gồm 6 khổ. Khổ 1 và khổ 5 có 2 dòng, các khổ còn lại có 4 dòng.

– Vần:

  • Khổ có 2 dòng thơ: chữ thứ 6 của câu đầu sẽ vần với chữ thứ 6 câu sau (sa – qua, mầu- dầu…)
  • Khổ có 4 dòng thơ: Tiếng thứ 6 của câu 6 vần với tiếng thứ 6 của câu 8, tiếng thứ 8 của câu 8 vần với tiếng thứ 6 của câu 6 tiếp theo. (Ví dụ trong khổ 2 có các vần là dang – vàng, ngon – tròn, tròn – còn…)

– Các dòng thơ được ngắt nhịp: 4/2 hoặc 4/4.

– Bài thơ viết về bàn tay của người mẹ, và về sự chăm sóc của mẹ dành cho con.

– Bài thơ đã sử dụng các biện pháp tu từ:

  • Điệp ngữ (bàn tay mẹ, ru cho, à ơi này…)
  • Ẩn dụ (cái trăng, cái Mặt Trời… )

– Từ ngữ trong bài thơ: giàu tính tượng hình tượng thanh.

– Các biện pháp nghệ thuật góp phần thể hiện tình cảm mẫu tử thiêng liêng, sâu sắc.

– Người bày tỏ cảm xúc trong bài thơ: người mẹ. Cảm xúc, suy nghĩ được bày tỏ là tình yêu thương con thắm thiết, mong muốn đứa con luôn ngoan ngoãn.

– Tác giả Bình nguyên sinh năm 1959, quê ở Ninh Bình. Ông đang là Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh Bình.

– Cảm nhận về những lời ru của bà, của mẹ: ngọt ngào, nhẹ nhàng.

2. Đọc hiểu

– Nhan đề và tranh minh họa gợi cho em cảm nhận: tình mẹ ấm áp, bao la.

– Các biện pháp tu từ được sử dụng: điệp ngữ (bàn tay mẹ, ru cho, à ơi này…), ẩn dụ (cái trăng, cái Mặt Trời…).

– Cách gieo vần trong bài thơ:

  • Khổ có 2 dòng thơ: chữ thứ 6 của câu đầu sẽ vần với chữ thứ 6 câu sau (sa – qua, mầu- dầu…)
  • Khổ có 4 dòng thơ: Tiếng thứ 6 của câu 6 vần với tiếng thứ 6 của câu 8, tiếng thứ 8 của câu 8 vần với tiếng thứ 6 của câu 6 tiếp theo. (Ví dụ trong khổ 2 có các vần là dang – vàng, ngon – tròn, tròn – còn…)

– Các dòng thơ được ngắt nhịp: 4/2 hoặc 4/4.

– Các “phép nhiệm màu” từ tay mẹ được “chắt chiu từ những dài dẫu”: sự vất vả, nhọc nhằn của mẹ để con được no đủ, hạnh phúc.

– Những từ ngữ được lặp lại nhiều lần:

  • bàn tay mẹ: hình ảnh trung tâm của bài thơ, thể hiện lòng yêu thương bao la của người mẹ.
  • à ơi này, ru cho: giúp bài thơ giống như lời ru của mẹ, đầy ngọt ngào và chan chứa tình thương.

3. Trả lời câu hỏi

Câu 1. Tìm hình ảnh, chỉ tiết thể hiện “phép nhiệm mầu” của bàn tay mẹ. Những dòng thơ nào nói lên đức hi sinh của người mẹ?

– Bàn tay mẹ – chắn mưa sa, chặn qua bao mùa màng, thức một đời vẫn còn hát ru.

– Những dòng thơ nói lên đức hy sinh của người mẹ:

“Bàn tay mẹ chắn mưa saBàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng”…

“Bàn tay mẹ thức một đờiMai sau bể cạn non mònÀ ơi tay mẹ vẫn còn hát ru”

“Bàn tay mang phép nhiệm màuChắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi”

Câu 2. Em nhỏ trong bài thơ được gọi bằng những từ ngữ nào? Cách gọi đó nói lên điều gì về tình cảm mẹ dành cho con?

– Em nhỏ trong bài thơ được gọi bằng: cái trăng vàng, cái trăng tròn, cái Mặt Trời bé con, cái khuyết.

– Cách gọi đó cho thấy tình cảm yêu thương của mẹ đối với con. Với mẹ, con chính là ánh trăng hay mặt trời, bất kể là đêm hay ngày đều đem lại nguồn sống cho mẹ.

Câu 3. Trong bài thơ, cụm từ “à ơi” được lặp lại nhiều lần. Hãy phân tích tác dụng của sự lặp lại ấy.

– “À ơi” thường thấy trong các lời ru.

– Việc sử dụng cụm từ này nhiều lần khiến cho bài thơ giống như những lời ru, nhẹ nhàng và ngọt ngào.

Câu 4. “Bàn tay mang phép nhiệm mầu/Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi”. Em có đồng ý với tác giả không? Vì sao?

– Nêu ý kiến: Đồng ý.

– Lý do: Đôi bàn tay của người mẹ đã làm lụng vất vả, chăm sóc cho đứa con suốt cả một cuộc đời. Bởi vậy với đứa con thì đó là đôi bàn tay chứa đựng những phép nhiệm màu được chắt chiu từ những khó khăn, vất vả đó.

Câu 5. Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?

Hình ảnh “bàn tay mẹ” tượng trưng cho người mẹ. Chính mẹ là người đã làm việc vất vả, chăm sóc cho con.

Câu 6. Em thích khổ thơ nào nhất trong bài thơ? Vì sao?

Gợi ý:

– Khổ thơ thích nhất: Khổ 5.

Nguyên nhân: Tuy chỉ có 2 câu thơ rất ngắn gọn, nhưng khổ thơ đã giúp người đọc thấy được tình mẫu tử cao cả có sức mạnh to lớn, tạo nên những điều kì diệu. Cũng như chúng ta phần nào thấu hiểu hơn được sự khó nhọc của người mẹ.

Soạn bài À ơi tay mẹ – Mẫu 2

1. Đôi nét về tác giả, tác phẩm

– Tác giả Bình Nguyên sinh năm 1959, quê ở Ninh Bình.

– Bố cục của bài thơ À ơi tay mẹ:

  • Phần 1. Từ đầu đến “À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru”: Hình ảnh đôi bàn tay của mẹ.
  • Phần 2. Còn lại: Lời ru của người mẹ

2. Đọc hiểu văn – bản

a. Hình ảnh đôi bàn tay của mẹ

– Bàn tay mẹ trước giông bão cuộc đời: “chắn mưa sa”, “chặn bão qua mùa màng”.

– Bàn tay mẹ dịu dàng nuôi nấng con: “bàn tay mẹ dịu dàng”, con giống như “cái trăng vàng, cái trăng tròn, cái trăng còn nằm nôi, cái Mặt Trời bé con”.

– Bàn tay mẹ nhiệm màu, hi sinh vì con: “thức một đời”, “mai sau bể cạn non mòn vẫn còn hát ru”, “chắt chiu từ những dãi dầu”.

=> Người mẹ vất vả nuôi lớn, chăm sóc và hy sinh cho con suốt cả một đời.

b. Lời ru của người mẹ

– Từ “À ơi” là từ mở đầu quen thuộc trong các bài hát ru. Tác giả mở đầu bằng từ “À ơi” khiến cho bài thơ mang giai điệu của lời hát ru.

– Lời ru ngọt ngào đó đã cho con giấc ngủ êm đềm, đã tác động đến vạn vật trong cuộc sống: mềm ngọn gió thu, tan đám sương mù lá cây, cái khuyết tròn đầy, Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau, sóng lặng bãi bồi, đời nín cái đau

=> Tình yêu thương, sự hy sinh cao cả của người mẹ.

Phương Anh

Phương Anh là một độc giả trên website: https://thcshiephoa.edu.vn/ chuyên về lĩnh vực giáo dục và thông tin hữu ích. Cô ấy rất đam mê học hành và luôn tìm kiếm những kiến thức mới để nâng cao trình độ của mình. Với sự tò mò và ham học hỏi, Phương Anh luôn đọc và tìm hiểu những thông tin mới nhất về các chủ đề liên quan đến giáo dục, sức khỏe và cuộc sống. Cô ấy mong muốn chia sẻ những kiến thức hữu ích của mình để giúp đỡ những người khác có thể học hỏi và phát triển bản thân một cách tốt nhất.

Related Articles

Back to top button