افلام نيك جامد 3gpkings.pro سحاق بنات مصري desiscandle potnhub.org indian webcam videos سكس واضح 3gpjizz.info سكس الخدمه kajal agarwal porn gangbangporntrends.com gujarati choda chodi اجمل كس في العالم aflamsexaraby.com ضحك سكس harem impregnation hentai xhentaihd.org nu wa hentai milf neighbour porn bustyporn.info free porn aloha sunny leone hot xvideos porngonzo.mobi pregnant anal sex antarvadna afiporn.net www.xnxxx.xom xxxpunjab eromoms.info xxxdatcom lavanya tripathixxx sumotube.mobi shakilasexvideo ileana hot videos roxtube.mobi porn short video naked photos of radhika apte freepakistanixxx.com telugu videos x randids hugevids.mobi sexy video borivali wwwe xxxx tubepatrolporn.com blue film chudai video
Văn

Soạn bài Câu nghi vấn (tiếp theo, trang 20) – SGK Ngữ Văn 8 Tập 2

Câu nghi vấn là một kiểu câu quen thuộc được sử dụng trong giao tiếp. Hôm nay, Download.vn sẽ cung cấp bài Soạn văn 8: Câu nghi vấn (tiếp theo), vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh.

Soạn bài Câu nghi vấn

Tài liệu dành cho các bạn học sinh lớp 8 giúp ích cho quá trình chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Mời tham khảo nội dung ngay sau đây.

Soạn bài Câu nghi vấn tiếp theo – Mẫu 1

III. Những chức năng khác

Xét các đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi:

– Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?

– Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?

– Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).

Gợi ý:

– Các câu nghi vấn:

  • Câu a: “Hồn ở đâu bây giờ?”
  • Câu b: Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
  • Câu c: Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
  • Câu d: Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
  • Câu e: Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!

– Các câu nghi vấn trong các đoạn trích trên đây đều không dùng để hỏi, mà dùng để:

  • Bộc lộ cảm xúc, hoài niệm về quá khứ: câu a
  • Đe dọa: câu b và c
  • Khẳng định: câu d
  • Bộc lộ sự ngạc nhiên: câu e

– Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Ví dụ ở đoạn văn (e), câu nghi vấn thứ hai kết thúc bằng dấu chấm than.

IV. Luyện tập

Câu 1. Đọc những đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi.

– Câu nghi vấn gồm:

  • Đoạn a: Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
  • Đoạn b: Các câu trong khổ thơ (trừ câu “Than ôi!”)
  • Đoạn c: Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
  • Đoạn d: Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?

– Những câu nghi vấn được sử dụng:

  • Đoạn a: Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên.
  • Đoạn b: Bộc lộ sự nuối tiếc và nhớ nhung của nhân vật trữ tình.
  • Đoạn c: Cầu khiến, bộc lộ cảm xúc.
  • Đoạn d: Phủ định, bộc lộ cảm xúc.

Câu 2. Xét những đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi:

– Các câu nghi vấn:

  • Đoạn a: Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
  • Đoạn b: Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
  • Đoạn c: Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
  • Đoạn d: Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

– Dấu hiệu hình thức của câu nghi vấn ở đây là có những từ để hỏi (sao, gì, làm sao, sao, ai) và khi viết có dấu chấm hỏi ở cuối câu.

– Những câu nghi vấn đó được dùng để:

  • Phủ định: đoạn a.
  • Biểu lộ sự băn khoăn, ngần ngại: đoạn b
  • Khẳng định: đoạn c
  • Hỏi: đoạn d

– Trong số những câu nghi vấn đó, những câu có thể được thay thế:

  • Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đi đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
  • Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
  • Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

– Thay thế:

  • Cụ không phải lo xa quá như thế. Bây giờ không phải nhịn đói mà để tiền lại. Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu.
  • Không biết chắc thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không.
  • Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.

Câu 3.

a. Cậu có thể kể lại cho tớ nghe nội dung bộ phim “Những mảnh ghép cảm xúc” được không?

b. Sao số phận của Mị lại khổ đến như vậy?

Câu 4. Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như “Anh ăn cơm chưa?”, “Cậu đọc sách đấy à?”, “Em đi đâu đấy?” không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào?

  • Những câu nghi vấn như vậy dùng để thay thế lời chào, làm quen hoặc thể hiện sự quan tâm với người nghe.
  • Mối quan hệ giữa người nói với người nghe thường là quen biết hoặc thân mật.

Soạn bài Câu nghi vấn – Mẫu 2

III. Những chức năng khác

Gợi ý:

– Các câu nghi vấn:

  • Câu a: “Hồn ở đâu bây giờ?”
  • Câu b: Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
  • Câu c: Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
  • Câu d: Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?
  • Câu e: Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!

– Các câu nghi vấn không dùng để hỏi, mà dùng để:

  • Bộc lộ cảm xúc, hoài niệm về quá khứ: câu a
  • Đe dọa: câu b và c
  • Khẳng định: câu d
  • Bộc lộ sự ngạc nhiên: câu e

– Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Ví dụ ở đoạn văn (e), câu nghi vấn thứ hai kết thúc bằng dấu chấm than.

IV. Luyện tập

Câu 1.

– Câu nghi vấn gồm:

  • Đoạn a: Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư?
  • Đoạn b: Các câu trong khổ thơ (trừ câu “Than ôi!”)
  • Đoạn c: Sao ta không ngắm sự biệt ly theo tâm hồn chiếc lá nhẹ nhàng rơi?
  • Đoạn d: Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả bóng bay?

– Những câu nghi vấn được sử dụng:

  • Đoạn a: Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên.
  • Đoạn b: Bộc lộ sự nuối tiếc và nhớ nhung của nhân vật trữ tình.
  • Đoạn c: Cầu khiến, bộc lộ cảm xúc.
  • Đoạn d: Phủ định, bộc lộ cảm xúc.

Câu 2. Xét những đoạn trích trong SGK và trả lời câu hỏi:

– Các câu nghi vấn:

  • Đoạn a: Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
  • Đoạn b: Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
  • Đoạn c: Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?
  • Đoạn d: Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

– Dấu hiệu hình thức của câu nghi vấn ở đây là có những từ để hỏi (sao, gì, làm sao, sao, ai) và khi viết có dấu chấm hỏi ở cuối câu.

– Những câu nghi vấn đó được dùng để:

  • Phủ định: đoạn a.
  • Biểu lộ sự băn khoăn, ngần ngại: đoạn b
  • Khẳng định: đoạn c
  • Hỏi: đoạn d

– Trong số những câu nghi vấn đó, những câu có thể được thay thế:

  • Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Ăn mãi hết đi đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?
  • Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?
  • Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

– Thay thế:

  • Cụ không phải lo xa quá như thế. Bây giờ không phải nhịn đói mà để tiền lại. Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu.
  • Không biết chắc thằng bé có thể chăn dắt được đàn bò hay không.
  • Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử.

Câu 3. Đặt câu:

a. Cậu hãy để lại nội dung của bộ phim cho tớ được không? (Cầu khiến)

b. Sao tôi lại bất hạnh như vậy? (Bộc lộ cảm xúc)

Câu 4.

  • Những câu nghi vấn như vậy dùng để thay thế lời chào, làm quen hoặc thể hiện sự quan tâm với người nghe.
  • Mối quan hệ giữa người nói với người nghe thường là quen biết hoặc thân mật.

Phương Anh

Phương Anh là một độc giả trên website: https://thcshiephoa.edu.vn/ chuyên về lĩnh vực giáo dục và thông tin hữu ích. Cô ấy rất đam mê học hành và luôn tìm kiếm những kiến thức mới để nâng cao trình độ của mình. Với sự tò mò và ham học hỏi, Phương Anh luôn đọc và tìm hiểu những thông tin mới nhất về các chủ đề liên quan đến giáo dục, sức khỏe và cuộc sống. Cô ấy mong muốn chia sẻ những kiến thức hữu ích của mình để giúp đỡ những người khác có thể học hỏi và phát triển bản thân một cách tốt nhất.

Related Articles

Back to top button