افلام نيك جامد 3gpkings.pro سحاق بنات مصري desiscandle potnhub.org indian webcam videos سكس واضح 3gpjizz.info سكس الخدمه kajal agarwal porn gangbangporntrends.com gujarati choda chodi اجمل كس في العالم aflamsexaraby.com ضحك سكس harem impregnation hentai xhentaihd.org nu wa hentai milf neighbour porn bustyporn.info free porn aloha sunny leone hot xvideos porngonzo.mobi pregnant anal sex antarvadna afiporn.net www.xnxxx.xom xxxpunjab eromoms.info xxxdatcom lavanya tripathixxx sumotube.mobi shakilasexvideo ileana hot videos roxtube.mobi porn short video naked photos of radhika apte freepakistanixxx.com telugu videos x randids hugevids.mobi sexy video borivali wwwe xxxx tubepatrolporn.com blue film chudai video
Văn

Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử – Ngữ văn 11 – HOC247

  • Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của tác giả Hàn Mặc Tử là bức tranh toàn bích về cảnh vật và con người. Qua đó, ta thấy được tình yêu đời, yêu người, niềm ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khuất của nhà thơ.
  • Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm, sáng tạo, có sự hòa quyện giữa thực và ác
  • Ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng; âm điệu, nhịp điệu tinh tế, thiết tha
  • Nghệ thuật liên tưởng so sánh, nhân hóa
  • Câu hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ

Câu 1: Phân tích nét đẹp của phong cảnh Thôn Vĩ và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu.

  • Nét đẹp của phong cảnh thôn Vĩ và tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu:
    • Nét đẹp của phong cảnh Thôn Vĩ hiện lên với:
      • “Nắng hàng cau nắng mới lên”:
        • Nắng tinh khôi (nắng mới lên)
        • Điệp từ “nắng” nhấn mạnh đặc điểm của nắng miền trung, dường như đã đầy mà còn nhiều hơn nữa.
        • Câu thơ diễn tả ánh nắng tinh khôi trong trẻo, mới lên đậu trên những hàng cau, và cũng có thể làm người đọc liên tưởng những hàng cau thẳng tắp kia giống như những cây thước giữa thôn Vĩ đang đo sự trong trẻo, tinh khôi củng từng tia nắng. Có lẽ, hàng cau đang vươn mình đón ánh nắng ban mai, ánh nắng ngập tràn buổi sớm nơi đây.
      • “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”
        • Khu vườn thôn Vĩ hiện lên với vẻ non tơ mơn mởn được tác giả liên tưởng so sánh qua cụm từ “xanh như ngọc” và tính từ “mướt quá”
          • Xanh như ngọc: Màu xanh của sự trong trẻo, mượt mà, tinh khôi
          • Mướt quá: Tính từ chỉ mức độ → diễn tả sự non tơ, mơn mởn, xanh tươi và cũng là bộc lộ cảm xúc, tiếng reo ngỡ ngàng của nhân vật trữ tình
        • Câu thơ diễn tả sự xanh tươi, xuân sắc của khu vườn thôn Vĩ vô cùng trong trẻo, bình dị và tràn đầy sự sống
      • Hình ảnh con người qua câu thơ “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
        • Con người hiện lên với nét đẹp đôn hậu, dịu dàng của con người Huế “che ngang”
        • “mặt chữ điền” nét đẹp tượng trưng chi sự phúc hậu, của con người Huế

→ Phong cảnh xứ Huế hiện lên với những nét đẹp hài hòa giữa cảnh và người.

  • Tâm trạng của tác giả: Có chút bâng khuâng, nuối tiếc, trách móc, hờn dỗi, khao khát, thiết tha. Điều này thể hiện rõ qua câu thơ đầu của khổ thơ đầu “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”
    • Câu hỏi tu từ được tác giả tự phân thân đã thể hiện rõ nỗi lòng của tác giả
      • Lời mời gọi tha thiết, ướm hỏi về với thôn Vĩ, về với cảnh cũ người xưa
      • Lời trách móc, dỗi hờn để nhắc nhở sự chờ đợi của người thôn Vĩ, cảnh thôn Vĩ.
      • Lời tác giả tự hỏi bản thân mình, tự vấn bản thân để rồi tìm về với dòng hồi niệm về cảnh và con người Huế
    • Sau câu hỏi tu từ thể hiện tâm trạng có chút thiết tha, chút luyến tiếc, chút trạc móc ấy là khao khát của tác giả, là tâm hồn ao ước vê với cảnh cũ người xưa, về về với cuộc đời. Bởi vậy, cho nên, sau câu hỏi tu từ, ba câu thơ còn lại của khổ thơ đầu đã tái hiện cảnh và người thôn Vĩ trong tâm tưởng của tác giả một cách chân thực và sinh động.

Câu 2: Hình ảnh gió, mây, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc gì?

  • Hình ảnh gió, mây, trăng trong khổ thơ thứ hai gợi cảm xúc: Sự chia lìa tan tác cho đến sự hoài nghi, khắc khoải trước cuộc đời.
    • “Gió theo lói gió”, “Mây đường mây” → đi ngược lại với quy luật của thiên nhiên: chia lìa, phân li.
    • Dòng nước: buồn thiu → Dòng sông lặng lờ như bất động, không muốn chảy như đánh mất đi sự sống của mình.
    • Hoa bắp lay: sự lay động khẽ khàng.
    • Sông trăng, con thuyền: lung linh, kì ảo.
    • Bút pháp tượng trưng thể hiện sự khát khao hạnh phúc.
    • Câu hỏi: thể hiện sự mong ngóng, hi vọng và cả nỗi đau thương, tuyệt vọng.

→ Câu thơ đẹp, gợi cảm. Gợi cảm giác bâng khuâng, chời đợi, xót xa, có chút hoài nghi trước cuộc đời (câu hỏi tu từ + từ “kịp”)

Câu 3: Ở khổ thơ thứ ba, nhà thơ bộc lộ tâm sự của mình như thế nào? Chút hoài nghi trong câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà?” có biểu hiện niềm tha thiết với cuộc đời không? Vì sao?

  • Ở khổ thơ thứ ba, nhà thơ bộc lộ tâm sự của mình:
    • Thiết tha hướng về người thôn Vĩ nhưng cảm thấy xa vời, khó tiếp cận.
      • Điệp ngữ “khách đường xa” (Huế và Quy Nhơn không quá xa về không gian địa lí. Đây là không gian tâm trạng. Đối với Hàn Mặc Tử, Huế và Quy Nhơn là hai thế giới cách biệt).
      • Các từ: Xa, trắng quá, sương khó, mờ, ảnh … càng tăng cảm giác khó nắm bắt.
  • Chút hoài nghi trong câu thơ “Ai biết tình ai có đậm đà?” có biểu hiện niềm tha thiết với cuộc đời. Vì
    • Chính bởi trong hoàn cảnh của tác giả bấy giờ, ta mới thấy được phải có một tấm lòng tha thiết, quý mến cuộc sống biết bao, tác giả mới suy tư, trăn trở về cuộc đời, tình đời, tình người. Tác giả mới khao khát người đời hiểu tấm lòng của tác giả dành cho cuộc đời, cũng như mong mỏi sự chờ đợi, hi vọng tình đời, tình người không như mây khói ảo ảnh.

Câu 4: Có gì đáng chú ý trong tứ thơ và bút pháp của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ?

  • Đáng chú ý trong tứ thơ và bút pháp bài thơ:
    • Tứ thơ:
      • Mở đầu bài thơ là một câu hỏi tác giả tự phân thân: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?, và 11 câu tiếp theo, tác giả đã tự trả lời câu hỏi ấy bằng những hình ảnh thơ, ý thơ (như đã phân tích trên đây). Đây là tứ thơ bộc bạch tâm trạng của lòng mình.
      • Toàn bài thơ là một khối thống nhất có sự liên kết về lôgíc nội tại của tâm trạng thi nhân, nhưng giữa ba khổ thơ lại có sự “nhảy cóc” về ý thơ, tứ thơ: từ cảnh vườn quê thôn Vĩ (khổ 1) đến cảnh sông trăng và thuyền trăng (khổ 2) đến cảnh “áo em trắng quá nhìn không ra” (khổ 3) ngỡ như không có liên hệ gì với nhau cả.
  • Bút pháp:
    • Bút pháp của Hàn Mặc Tử trong bài thơ là bút pháp trữ tình thiên về gợi tả và giàu liên tưởng với những hình ảnh biếu hiện nội tâm nhằm bộc lộ tâm trạng của nhà thơ. Bài thơ có sự hoà điệu tả thực, tượng trưng, lãng mạn và trữ tình. Cho nên, cảnh đẹp xứ Huế đậm nét tả thực mà lại có tính chất tượng trưng. Sự mơ mộng làm tăng thêm sắc thái lãng mạn. Nét chân thực của cảm xúc làm đậm thêm chất trữ tình.

Trên đây là những gợi ý trả lời hệ thống câu hỏi trong SGK để giúp các em soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ được thuận lợi hơn. Ngoài ra, để củng cố lại toàn bộ bài học, các em có thể tham khảo thêm bài giảng Đây thôn Vĩ Dạ.

Câu 1: Những câu hỏi trong bài thơ hướng tới ai và có tác dụng gì trong việc biểu hiện tâm trạng của tác giả Hàn Mặc Tử?

Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gì?

Câu 3*: Đây là bài thơ về tình yêu hay tình quê? Vì sao bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ diễn tả tâm trạng riêng của nhà thơ Hàn Mặc Tử lại tạo được sự cộng hưởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn các thế hệ bạn đọc.

Gợi ý trả lời:

Câu 1:

  • Ba câu hỏi trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ không phải là những câu hỏi vấn đáp. Hỏi đề bày tỏ tâm trạng. Các câu hỏi xuất hiện ở cả ba khổ thơ kết nối cảm xúc toàn bài thơ. Cụ thể:
    • Khổ 1: Câu hỏi “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”.
    • Khổ 2: Câu hỏi: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó – Có chở trăng về kịp tối nay?”
    • Khổ 3. Câu hỏi “Ai biết tình ai có đậm đà?”
  • Những câu hỏi trên đều không hướng tới một đối tượng nào cụ thể, vì không phải là những câu hỏi kiểu vấn đáp mà chỉ là những hình thức tỏ nỗi niềm, tâm trạng của tác giả.
  • Mạch lô-gic của tâm trạng, cảm xúc của tác giả song hành cùng ba câu hỏi trên, ta thấy bao tâm sự với cuộc đời, với con người đều được tác giả ít nhiều thể hiện qua các câu hỏi tu từ trong khổ thơ.

Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ gợi suy nghĩ:

  • Nội dung bài thơ thể hiện nỗi buồn, niềm khao khát của một con người tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, yêu con người.
  • Trên thực tế bài thơ được tác giả sáng tác trong một hoàn cảnh thật tối tăm, tuyệt vọng (bệnh tật giày vò, nỗi ám ảnh về cái chết, về sự xa lánh của người đời).

→ Thương xót và cảm thông với số phận của tác giả, thêm cảm phục một con người đầy tài năng và nghị lực, con người ấy đã dùng cảm xúc của một trái tim kihao khát tình đời, yêu cuộc sống và ham sống biết bao để rồi làm rung động trái tim bao bạn đọc qua bài thơ.

Câu 3: Nếu phải nói bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ chỉ có tình quê thì không đúng, và nếu phải nói bài thơ chỉ có tình yêu thì chưa mấy chính xác, bởi:

  • Bài thơ này làm hiện lên những vẻ đẹp về cảnh và người xứ Huế qua đó cho thấy được tình yêu thiết tha, đằm thắm của tác giả đối với quê hương đất nước.
  • Ẩn trong lớp câu ngữ, bài thơ còn thể hiện tình cảm của Hàn Mặc Tử hướng về người thôn Vĩ: nhớ mong, khắc khoải, hoài nghi, vô vọng.
  • Như vậy, qua cảnh ta hiểu được tâm tình con người, qua tình quê ta hiểu được tình đời mà nhân vật trữ tình đã thể hiện. Hay chính tình yêu cuộc đời, niềm ham sống được biểu hiện, minh chứng từ những cảm xúc tình cảm trước bức tranh quê thôn Vĩ. Từ đó, ta thấy rõ sự tiếc nuối, nỗi đau và cả sự bất lực của nhà thơ trước một mối tình xa xăm, vô vọng; nhưng vẫn hiện rõ một tấm lòng tha thiết yêu đời, yêu người.

Hàn Mặc Tử là nhà thơ tuy cuộc đời có nhiều bi thương nhưng ông luôn có tinh thần lạc quan và sức sáng tạo mạnh mẽ. Ông đã mượn vần thơ để bộc bạch nên tình yêu của mình đối với quê hương thôn Vĩ và người con gái nơi quê nhà. Đây thôn Vĩ Dạ không chỉ là bức tranh phong cảnh mà còn là bức thư tình mang nỗi niềm da diết… Để hiểu hơn về tác giả cũng như là bài thơ, mời các bạn tham khảo một số bài văn mẫu dưới đây:

Nếu có thắc mắc cần giải đáp các em có thể để lại câu hỏi trong phần Hỏi đáp, cộng đồng Ngữ văn HỌC247 sẽ sớm trả lời cho các em.

  • Phân tích bài Đây thôn Vĩ Dạ

    Phân tích bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mạc Tử

  • Hướng dẫn soạn Đây thôn vĩ dạ

    Hướng dẫn soạn bài thơ “Đây thôn vĩ dạ” của Hàn Mạc Tử

Phương Anh

Phương Anh là một độc giả trên website: https://thcshiephoa.edu.vn/ chuyên về lĩnh vực giáo dục và thông tin hữu ích. Cô ấy rất đam mê học hành và luôn tìm kiếm những kiến thức mới để nâng cao trình độ của mình. Với sự tò mò và ham học hỏi, Phương Anh luôn đọc và tìm hiểu những thông tin mới nhất về các chủ đề liên quan đến giáo dục, sức khỏe và cuộc sống. Cô ấy mong muốn chia sẻ những kiến thức hữu ích của mình để giúp đỡ những người khác có thể học hỏi và phát triển bản thân một cách tốt nhất.

Related Articles

Back to top button