افلام نيك جامد 3gpkings.pro سحاق بنات مصري desiscandle potnhub.org indian webcam videos سكس واضح 3gpjizz.info سكس الخدمه kajal agarwal porn gangbangporntrends.com gujarati choda chodi اجمل كس في العالم aflamsexaraby.com ضحك سكس harem impregnation hentai xhentaihd.org nu wa hentai milf neighbour porn bustyporn.info free porn aloha sunny leone hot xvideos porngonzo.mobi pregnant anal sex antarvadna afiporn.net www.xnxxx.xom xxxpunjab eromoms.info xxxdatcom lavanya tripathixxx sumotube.mobi shakilasexvideo ileana hot videos roxtube.mobi porn short video naked photos of radhika apte freepakistanixxx.com telugu videos x randids hugevids.mobi sexy video borivali wwwe xxxx tubepatrolporn.com blue film chudai video
Hỏi đáp

Nguyên nhân, dấu hiệu, lời khuyên hữu ích

Mục lục

Bệnh trầm cảm ngày càng trở nên phổ biến vì nhiều nguyên nhân

Bệnh trầm cảm ngày càng trở nên phổ biến vì nhiều nguyên nhân (Ảnh: Sưu tầm)

Trầm cảm là rối loạn cảm xúc gây ra cảm giác mất mát, buồn bã. Người mắc bệnh này thường mất đi cảm giác hứng thú, cảm thấy tội lỗi, tự hạ thấp giá trị của bản thân… Tuỳ vào mức độ nặng nhẹ, các bác sĩ tâm lý sẽ đưa ra lộ trình can thiệp phù hợp, nhằm giúp người bệnh vượt qua trầm cảm.

1. Trầm cảm là gì? Hệ lụy khôn lường của trầm cảm không thể xem nhẹ

Trầm cảm là bệnh rối loạn tâm trạng thường gặp. Người bệnh thường buồn bã, có hoặc không kèm theo triệu chứng khác như khóc. Bên cạnh đó, những người này thường không có động lực, giảm hứng thú trong mọi việc, thậm chí là những việc thuộc sở thích trước đây. Bệnh trầm cảm khá nguy hiểm, ảnh hưởng tiêu cực tới suy nghĩ, cảm xúc và cách hành xử hằng ngày của người bệnh. 

Ở giai đoạn đầu, bệnh trầm cảm rất khó phát hiện. Bệnh nhân thường xuyên gặp phải một số biển hiện như đau đầu, mất ngủ, chóng mặt… Những biểu hiện này cũng xuất hiện ở một số bệnh khác khiến nhiều người lơ là. Thông thường, bác sĩ mất ít nhất khoảng 2 – 3 buổi mới đánh giá đúng tình trạng bệnh, từ đó đưa ra hướng điều trị phù hợp nhằm giúp người bệnh vượt qua trầm cảm

Bệnh trầm cảm gây ra nhiều hệ luỵ khôn lường, không thể xem nhẹ

Bệnh trầm cảm gây ra nhiều hệ luỵ khôn lường, không thể xem nhẹ (Ảnh: Sưu tầm)

2. Một số nguyên nhân có thể gây ra bệnh trầm cảm

2.1. Yếu tố về mặt sinh học

Để biết cách vượt qua bệnh trầm cảm hiệu quả, du khách cần hiểu rõ nguyên nhân gây ra là gì. Một số yếu tố về mặt sinh học có thể gây ra trầm cảm bao gồm: 

  • Do di truyền
  • Thay đổi nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh
  • Thay đổi cấu trúc giải phẫu não bộ 
  • Thay đổi nồng độ hormone
Các yếu tố sinh học khiến con người mắc phải bệnh trầm cảm

Các yếu tố sinh học khiến con người mắc phải bệnh trầm cảm (Ảnh: Sưu tầm)

2.2. Yếu tố về mặt tâm lý xã hội

Bên cạnh yếu tố về mặt sinh học, những yếu tố về tâm lý xã hội cũng là nguyên nhân phổ biến gây nên bệnh trầm cảm. Cụ thể:

  • Sang chấn tâm lý: người bệnh có thể bị tác động từ bên ngoài như mâu thuẫn gia đình, bạn bè; sốc tâm lý; căng thẳng trong công việc, cuộc sống…
  • Ngừng điều trị: một số người bệnh sau thời gian điều trị và cảm thấy các triệu chứng không còn xuất hiện nhiều đã ngưng sử dụng thuốc. Điều này khiến trầm cảm có cơ hội quay trở lại.
  • Sinh nở: nhiều phụ nữ sau sinh dễ mắc trầm cảm do thay đổi về nội tiết tố, cơ thể, thể chất hoặc gia tăng trách nhiệm…
Những yếu tố về tâm lý xã hội là nguyên nhân phổ biến gây nên bệnh trầm cảm

Những yếu tố về tâm lý xã hội là nguyên nhân phổ biến gây nên bệnh trầm cảm (Ảnh: Sưu tầm)

>>> Xem thêm: Căng thẳng là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu, tác hại và cách phòng

2.3. Các tác nhân khác

Ngoài các nguyên nhân kể trên, bệnh trầm cảm còn có thể xuất hiện bởi sự tác động của những tác nhân như:

  • Thường xuyên sử dụng chất kích thích
  • Lo lắng, suy nghĩ quá nhiều
  • Mắc phải các bệnh nghiêm trọng như tim, ung thơ, HIV/AIDS…
  • … 
Bệnh trầm cảm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau

Bệnh trầm cảm xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau (Ảnh: Sưu tầm)

3. Những đối tượng dễ mắc chứng rối loạn trầm cảm

3.1. Phụ nữ trước và sau sinh

Phụ nữ có khả năng rối loạn cảm xúc, trầm cảm cao gấp đôi so với nam giới. Những thay đổi về nồng độ hormone progesterone, estrogen trong chu kỳ kinh nguyệt và trong suốt cuộc đời khiến các triệu chứng bệnh trầm cảm dễ phát triển. Bên cạnh đó, việc trải qua một sự kiện quan trọng, căng thẳng trong cuộc sống như sinh nở hay sảy thai làm tăng nguy cơ mắc bệnh này. 

Phụ nữ trước và sau sinh là nhóm đối tượng dễ mắc trầm cảm nhất

Phụ nữ trước và sau sinh là nhóm đối tượng dễ mắc trầm cảm nhất (Ảnh: Sưu tầm)

3.2. Những người có tình trạng sức khỏe mãn tính

Những người mắc các bệnh mãn tính như tuyến giáp, lupus, ung thư hay đau mãn tính có nguy cơ bị trầm cao hơn bình thường. Ngoài ra, một số tình trạng sức khỏe khác như lo lắng cũng khiến tâm trạng của bạn dễ chán nản hơn. 

3.3. Người trẻ tuổi

Nhiều nghiên cứu cho thấy người đang trong độ tuổi thiếu niên, đầu tuổi trưởng thành có khả năng mắc chứng rối loạn trầm cảm cao. Nguyên nhân là do sự thay đổi hormone, tâm sinh lý biến đổi nhanh chóng. 

3.4. Nhóm người bị sang chấn tâm lý

Những người này thường phải trải qua biến cố lớn trong cuộc sống như nợ nần, mất đi người thân, phá sản, áp lực công việc quá lớn, hôn nhân đổ vỡ… Điều này tác động rất lớn đến tâm lý, từ đó dẫn tới stress, trầm cảm. 

Những biến cố của cuộc sống ảnh hưởng lớn đến tâm lý con người

Những biến cố của cuộc sống ảnh hưởng lớn đến tâm lý con người (Ảnh: Sưu tầm)

4. Các giai đoạn của trầm cảm và dấu hiệu nhận biết

4.1. Trầm cảm nhẹ

Ở giai đoạn này, người bệnh sẽ có cảm giác buồn tạm thời, tình trạng bệnh diễn ra trong nhiều ngày, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hằng ngày. Một số biểu hiện của bệnh trầm cảm giai đoạn nhẹ bao gồm:

  • Thường xuyên cảm thấy bản thân có lỗi, dễ tuyệt vọng
  • Hay tự ti
  • Mất hứng thú với những hoạt động yêu thích
  • Khó tập trung vào một việc
  • Dễ mất ngủ, có xu hướng ngủ ngày
  • Cân nặng tăng hoặc giảm bất thường
  • Ngại giao tiếp với mọi người xung quanh
  • Có cảm giác mệt mỏi, thiếu động lực

Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể gặp phải một số triệu chứng thực thể như hay bị hồi hộp, tim bị mệt, khó thở, đau khớp, đau nhức khắp cơ thể… Nhìn chung, các biểu hiện trong giai đoạn 1 ở mức độ nhẹ, khó nhận ra. 

Các biểu hiện của trầm cảm nhẹ thường bị nhầm lẫn với những căn bệnh khác

Các biểu hiện của trầm cảm nhẹ thường bị nhầm lẫn với những căn bệnh khác (Ảnh: Sưu tầm)

4.2. Giai đoạn 2

Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh có thể phát triển từ thể nhẹ sang thể nặng. Nhìn chung, các dấu hiệu của giai đoạn này cũng tương tự như giai đoạn 1 nhưng ở mức độ nặng hơn. Ngoài ra, trầm cảm giai đoạn 2 còn khiến du khách mắc phải một số vấn đề như:

  • Giảm khả năng làm việc
  • Lòng tự trọng dễ bị tổn thương
  • Có thể cảm thấy bản thân không còn giá trị
  • Thường xuyên lo lắng thái quá

Sự khác biệt rõ rệt của giai đoạn 1 và giai đoạn 2 là các dấu hiệu đủ nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống hằng ngày. Đây chính là lúc bệnh trầm cảm dễ phát hiện. 

4.3. Giai đoạn nặng không loạn thần

Khi phát triển đến giai đoạn nặng, bệnh không đi kèm với triệu chứng loạn thần. Thay vào đó, những biểu hiện nghiêm trọng, đáng được chú ý giúp mọi người xung quanh dễ dàng nhận ra, bao gồm:

  • Buồn bã kéo dài
  • Hành động có phần chậm chạp hơn, dễ bị kích động
  • Luôn cảm thấy thiếu tự tin
  • Lúc nào cũng có thấy bản thân có lỗi hoặc vô dụng
  • Có xu hướng làm tổn thương hoặc gây nguy hiểm cho chính mình và mọi người xung quanh

Đây là giai đoạn có tất cả những triệu chứng điển hình của các giai đoạn trên nhưng ở mức độ nặng hơn. Thời gian xuất hiện của các triệu chứng này có thể kéo dài ít nhất trong 14 ngày. 

Giai đoạn nặng không loạn thần

Thời gian xuất hiện các triệu chứng của bệnh trầm cảm giai đoạn nặng không loạn thần có thể kéo dài ít nhất trong 14 ngày (Ảnh: Sưu tầm)

4.4. Giai đoạn nặng kèm loạn thần

Ở giai đoạn loạn thần, các dấu hiệu ảo giác, hoang tưởng bắt đầu xuất hiện. Người bị trầm cảm có thể nghe thấy những âm thanh, tiếng nói lạ trong tiềm thức. Thậm chí, một số trường hợp còn tưởng tượng sắp có tai hoạ kéo đến. 

Hành trình vượt qua trầm cảm thể nặng kèm loạn thần cần có sự can thiệp ngay lập tức của bác sĩ chuyên khoa tâm thần. Lúc này, người bệnh cần sử dụng thuốc kết hợp với các phương pháp sốc điện hoặc trị liệu tâm lý mới có thể vượt qua trầm cảm. 

Ngoài 4 giai đoạn kể trên, trầm cảm còn có một dạng khác là trầm cảm ẩn. Đối với giai đoạn này, những triệu chứng thường không biểu hiện rõ ràng và khó chẩn đoán hơn. Khi tiến hành điều trị, người bệnh còn được đưa vào giai đoạn lui bệnh, bao gồm:

  • Lui hoàn toàn: không có biểu hiện gì
  • Lui một phần: có dấu hiệu nhẹ, không đủ để đưa vào danh sách người bị bệnh trầm cảm
Để vượt qua trầm cảm nặng, người bệnh cần sự can thiệp của bác sĩ chuyên môn

Để vượt qua trầm cảm nặng, người bệnh cần sự can thiệp của bác sĩ chuyên môn (Ảnh: Sưu tầm)

5. Kinh nghiệm vượt qua trầm cảm

5.1. Cách vượt qua trầm cảm nhẹ

Do biểu hiện không quá nặng nên người bệnh có thể tự mình vượt qua trầm cảm giai đoạn này mà không cần dùng thuốc điều trị. Những người đã vượt qua trầm cảm nhẹ cho biết họ đã điều chỉnh lối sống, sử dụng các sản phẩm hỗ trợ, điều trị tâm lý, men vi sinh có tác dụng chống trầm cảm… Nếu các triệu chứng xuất hiện với tần suất 4 ngày/tuần, diễn ra liên tục trong 2 năm, bạn có thể đã bị rối loạn trầm cảm dai dẳng. Khi đó, du khách nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn về trầm cảm và cách vượt qua phù hợp. 

Do biểu hiện không quá nặng nên người bệnh có thể tự mình vượt qua trầm cảm giai đoạn nhẹ mà không cần dùng thuốc điều trị

Do biểu hiện không quá nặng nên người bệnh có thể tự mình vượt qua trầm cảm giai đoạn nhẹ mà không cần dùng thuốc điều trị (Ảnh: Sưu tầm)

>>> Tham khảo: Làm gì khi chán? 17 việc làm giúp bạn bớt buồn chán nhanh chóng

5.2. Cách vượt qua trầm cảm nặng

Nếu đang băn khoăn chưa biết làm sao vượt qua trầm cảm nặng, bạn hãy tham khảo một số phương pháp dưới đây:

  • Đi khám và điều trị tại chuyên khoa tâm thần kinh: người bệnh nên đến gặp bác sĩ tâm thần kinh để được thăm khám, chẩn đoán, theo dõi và điều trị kịp thời nếu tâm trạng tiêu cực kéo dài liên tục trong 2 tuần mà không có dấu hiệu tốt lên.
  • Đi picnic ngoài trời, tham gia các hoạt động tình nguyện hỗ trợ cho cộng đồng: chạy bộ, leo núi, làm việc tập thể ngoài trời, bơi lội… có thể cải thiện đáng kể mức độ nhạy cảm, linh hoạt của các giác quan; đồng thời nâng cao sức khỏe tinh thần, giảm stress hiệu quả. 
  • Ngủ đủ giấc: để giảm mệt mỏi, căng thẳng và thư giãn tinh thần, du khách nên ngủ đủ 7 – 8 tiếng/ngày.
  • Có chế độ ăn phù hợp: trong quá trình ăn uống hằng ngày, bạn cần chú ý cân bằng các nhóm dưỡng chất, thức ăn đa dạng, nhiều màu sắc để kích thích cảm giác thèm ăn. Người bệnh có thể bổ sung một số lợi khuẩn bifidobacterium, lactobacillus để dễ tiêu hoá thức ăn. 
  • Hạn chế sử dụng chất kích thích: người bị trầm cảm không nên dùng quá nhiều cà phê, trà, bia, rượu hay thức uống có chứa caffeine, đặc biệt là vào buổi tối; không sử dụng tivi, điện thoại, máy tính trong thời gian dài; ăn uống đúng giờ, không bỏ bữa.
Người bệnh có thể vượt qua trầm cảm nặng bằng nhiều phương pháp khác nhau

Người bệnh có thể vượt qua trầm cảm nặng bằng nhiều phương pháp khác nhau (Ảnh: Sưu tầm)

>>> Tìm hiểu thêm: Healing là gì? Phương pháp chữa lành phổ biến & cách healing bản thân

5.3. Cách vượt qua trầm cảm sau sinh

Phụ nữ sau sinh làm thế nào để vượt qua bệnh trầm cảm? Một số phương pháp giúp phụ nữ vượt qua trầm cảm sau sinh hiệu quả bao gồm:

  • Gia đình đồng hành, hỗ trợ chăm sóc con: các thành viên trong gia đình nên chia sẻ, cùng chăm sóc con nhỏ để phụ nữ sau sinh có giấc ngủ ngon và sâu hơn. Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần được đảm bảo dinh dưỡng, đặc biệt là sinh tố từ trái cây, rau củ để tăng hưng phấn của hệ thần kinh, suy nghĩ tích cực và vui vẻ hơn. 
  • Áp dụng liệu pháp tâm lý kích hoạt hành vi tích cực: Ngoài hỗ trợ về liệu pháp tâm lý kích hoạt hành vi tích cực, cảm xúc vui vẻ, bác sĩ cũng sử dụng các loại thuốc bình thần, chống trầm cảm để can thiệp. Đối với những trường hợp nặng, có dấu hiệu hoang tưởng, loạn thần, người bệnh cần dùng thêm thuốc chống loạn thần, hoang tưởng. 
  • Chú ý chế độ sinh hoạt, ăn uống: cách vượt qua trầm cảm sau sinh hữu hiệu là đảm bảo dinh dưỡng, đặc biệt là rau củ quả, trái cây, vận động phù hợp, tránh kiêng khem quá mức trong phòng kín.
Phụ nữ sau sinh cần được gia đình hỗ trợ chăm sóc con, đồng thời cân bằng dinh dưỡng

Phụ nữ sau sinh cần được gia đình hỗ trợ chăm sóc con, đồng thời cân bằng dinh dưỡng, vận động phù hợp để vượt qua trầm cảm (Ảnh: Sưu tầm)

>>> Bỏ túi: 18 cách xả stress hiệu quả nhất giúp giải tỏa căng thẳng cho mọi đối tượng

Một số thói quen giúp ngăn ngừa và giảm nguy cơ mắc trầm cảm hiệu quả bao gồm:

  • Có chế độ ăn lành mạnh
  • Thường xuyên hoạt động thể chất
  • Hạn chế sử dụng chất kích thích
  • Ngủ đủ từ 7-9 tiếng mỗi đêm
  • Không hút thuốc
  • Hành vi ít vận động ở mức trung bình hoặc thấp
  • Thường xuyên kết nối xã hội

Bên cạnh đó, đi du lịch cũng là phương pháp vượt qua trầm cảm hiệu quả. Nhìn chung, lợi ích của việc đi du lịch đối với cải thiện tâm trạng khá lớn. Đây là cách phục hồi năng lượng, tìm lại sức mạnh, gặp gỡ nhiều con người mới, khám phá mảnh đất mới để biết rằng thế giới ngoài kia vẫn đang còn rất nhiều điều xinh đẹp đang chờ đón bạn. 

Mảnh đất hình chữ S có khá nhiều địa danh nổi tiếng, thích hợp để du khách thư giãn, tái tạo năng lượng, điển hình như Đà Lạt, Phú Quốc, Hội An, Đà Nẵng, Nha Trang, Hà Nội… Đến đây, bạn nên đặt phòng nghỉ dưỡng Vinpearl để trải nghiệm hệ sinh thái dịch vụ tiện ích toàn diện, đồng thời kết hợp vui chơi giải trí tại VinWonders.

Thông qua những hoạt động, trò chơi hấp dẫn tại các cơ sở VinWonders, bạn có thể quên đi những âu lo của cuộc sống thường nhật và tận hưởng trọn vẹn từng khoảnh khắc:

  • Chiêm ngưỡng các loài sinh vật biển đang tung tăng bơi lội
  • Khám phá cuộc sống của những loài động vật quý hiếm
  • Hoà mình vào không gian nghệ thuật mãn nhãn, thăng hoa
  • Quẩy “hết mình” cùng các trò chơi nước sảng khoái
  • Tìm hiểu nét văn hoá truyền thống, độc đáo của dân tộc
  • Thử sức với các trò chơi cảm giác mạnh như Đu quay lộn đầu, Cú rơi thế kỷ…
Vui chơi thỏa thích cùng các trò chơi nước mát lạnh, sảng khoái

Vui chơi thỏa thích cùng các trò chơi nước mát lạnh, sảng khoái

Thư giãn tinh thần khi khám phá các trò chơi ngoài trời tại VinWonders

Thư giãn tinh thần khi khám phá các trò chơi ngoài trời tại VinWonders

>>> Booking vé vào VinWonders Phú Quốc, Nha Trang, Nam Hội An, Hà Nội, Vinpearl Safari Phú Quốc, VinKE & Vinpearl Aquarium ngay hôm nay để tìm ra biện pháp chữa lành tâm hồn hiệu quả

Nhiều người đã quay trở lại cuộc sống bình thường đôi lúc vẫn tự hỏi “tôi đã vượt qua trầm cảm như thế nào?”. Có thể thấy, trầm cảm ảnh hưởng khá lớn đến cuộc sống tinh thần, sinh hoạt hằng ngày của người bệnh. Tuỳ vào từng giai đoạn, bác sĩ tâm lý sẽ tư vấn, đưa ra cách để vượt qua trầm cảm phù hợp. Hy vọng qua bài viết trên, bạn đã tìm được nguyên nhân, dấu hiệu và biết nên làm gì để vượt qua trầm cảm. 

>>> Booking vé vào cửa các điểm đến của VinWonders ngay hôm nay để không bỏ lỡ những ưu đãi hấp dẫn nhất

Tham khảo các ưu đãi VinWonders hot nhất

Theo gõi chúng tôi để biết thêm thông tin chi tiết tại:

Trang chủ: https://thcshiephoa.edu.vn/

Phương Anh

Phương Anh là một độc giả trên website: https://thcshiephoa.edu.vn/ chuyên về lĩnh vực giáo dục và thông tin hữu ích. Cô ấy rất đam mê học hành và luôn tìm kiếm những kiến thức mới để nâng cao trình độ của mình. Với sự tò mò và ham học hỏi, Phương Anh luôn đọc và tìm hiểu những thông tin mới nhất về các chủ đề liên quan đến giáo dục, sức khỏe và cuộc sống. Cô ấy mong muốn chia sẻ những kiến thức hữu ích của mình để giúp đỡ những người khác có thể học hỏi và phát triển bản thân một cách tốt nhất.

Related Articles

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button